XÃ HỘI

THẾ GIỚI

ĐẸP

MẸ & BÉ

SỨC KHỎE

GIÁO DỤC

Thích 2,3K

Chia sẻ 1,4K

Đậu Ngọt *   2 tuần trước

Đậu Ngọt team

Được và mất khi nuôi dạy con kiểu Kỷ Luật: La Mắng, Đòn Roi

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Nuôi dạy con phát triển toàn diện gồm gì? Làm thế nào? Khó không?

  ÁP LỰC HỌC TẬP - VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG MÀ TRẺ ĐỐI MẶT TRONG ĐỘ TUỔI DẬY THÌ

Bí quyết hay mỗi tối giúp bé yêu phát triển trí não

Khi nào bạn thực sự thay đổi, con bạn sẽ thay đổi

04 BIỂU HIỆN ĐÁNG LO NGẠI CỦA MỘT ĐỨA TRẺ THƯỜNG XUYÊN BỊ LA MẮNG

................................................................

................................................................

................................................................

................................................................

Áp lực học tập chính là nguyên nhân hàng đầu gây stress, trầm cảm và rất nhiều vấn đề tâm lý khác cho trẻ tuổi TEEN hiện nay. Các thống kê cũng cho thấy, có đến gần 80% trẻ không được ngủ đủ giấc, luôn trong trạng thái mệt mỏi, phải dùng các loại thuốc hỗ trợ để giải tỏa tinh thần. Đặc biệt là các em học sinh đang trong độ tuổi dậy thì, khi mà tâm lý thay đổi trẻ không thể kiếm soát được cảm xúc,.. điều này dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, thậm chí là tự tử.

  Thực trạng áp lực học tập mà con gặp phải khi đang ở độ tuổi TEEN.

 Khi xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải không ngừng học tập, luôn chạy theo những điều mới để bắt kịp với thời đại. Cha mẹ luôn muốn con cái mình có thể phát triển tốt nhất, luôn muốn con làm mình hãnh diện, bởi thế mà không ngừng thúc ép con phải học tập bằng cách đăng ký thật nhiều lớn học thêm, đặt ra các luật lệ và luôn không hài lòng với điểm số của con. Bởi thế mà ngày nay, áp lực học tập luôn đè nặng trên vai bất cứ học sinh, sinh viên nào.


  Một kết quả khảo sát trên thực tế, có đến gần 80% học sinh, sinh viên chỉ ngủ dưới 8 tiếng một ngày. Trong khi đó, với lứa tuổi dưới 18, giấc ngủ là rất quan trọng để phát triển cơ thể toàn diện nhất, về cả mặt tinh thần và thể chất. Rất nhiều trẻ em dù mới chỉ học lớp 6, lớp 7 đã phải thức đến 11 – 12h đêm để học bài, hôm sau lại dậy sớm từ 5 – 6h sáng để ôn tập. Đồng thời cũng có đến hơn 44% học sinh cho biết các em nói rằng từ rất lâu mình đã không được ngủ trưa.

Điều này ảnh hưởng vô cũng lớn với các em học sinh tuổi TEEN, khi bước vào TUỔI DẬY THÌ trẻ cí những thay đổi về cả tâm sinh, lý những tình trạng như mệt mỏi, khó ngủ... xảy ra không hề ít, việc tạo cho con những áp lực ở độ tuổi này là vô cũng nguy hiểm, thậm chí có rất nhiều bạn trẻ tự tử vì không chịu nổi áp lực.

NHỮNG VẤN ĐỀ TRẺ TUỔI TEEN GẶP PHẢI BỞI ÁP LỰC HỌC TẬP

1, STREE căng thẳng

Những áp lực học tập có thể làm cho trẻ cảm thấy bị áp lực, căng thẳng và không thoải mái trong cuộc sống. Stress và căng thẳng cũng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe tâm lý và tâm thần như lo âu, trầm cảm và giảm tự tin.

- Cơ thể mỗi ngày cần phải ngủ ít nhất từ 7- 8 tiếng mỗi ngày, trong đó nên bắt đầu từ 10 giờ để các cơ quan trong cơ thể có thời gian phục hồi năng lượng sau một ngày làm việc, học tập mệt mỏi. Nếu bạn không đi ngủ vào thời điểm này sẽ khiến các cơ quan này trở nên thiếu sức sống vào ngày hôm sau, không có cơ hội phát huy hết chức năng. Chẳng hạn từ 9-11 giờ tối là thời gian thải độc của gan. Việc thiếu ngủ trong thời điểm này sẽ da dẻ sạm đen, người tích tụ nhiều độc tố.

2. Lo lắng đạt kết quả cao mỗi khi kỳ thi đến

Áp lực học tập có thể làm cho trẻ tuổi TEEN cảm thấy bị ép buộc phải đạt thành tích cao  khiến cho những trẻ không đạt được mục tiêu này cảm thấy thất bại và tự ti. Điều này có thể ảnh hưởng xấu đến tinh thần thạm chí không vượt qua áp lực thì trẻ sẽ tìm đến những điều tiêu cực.

3, Thiếu ngủ

Những áp lực học tập có thể làm cho trẻ tuổi TEEN thiếu ngủ hoặc không có đủ giấc ngủ đủ, dẫn đến mệt mỏi và khó tập trung trong quá trình học tập.
Giấc ngủ là vô cùng quan trọng, nếu không được ngủ đủ giấc sẽ ảnh hường vô cùng lớn đến khi con lớn lên.

BÍ KÍP ĐỂ BA MẸ GIÚP CON VƯỢT QUA NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ÁP LỰC HỌC ĐƯỜNG

1, Ba mẹ cần phải giúp con hiểu về những thay đổi của bản thân ở độ tuổi này và giúp con làm chủ được cảm xúc thành thành nên 1 tính cạch tốt khi con lớn lên.

Bí kíp thay ba mẹ giúp con hiểu và kiểm soát được những thay đồi của TUỔI DẬY THì

2, Khuyến khích và hỗ trợ con trong việc tham gia các hoạt động giải trí và xã hội
 Ba mẹ nên khuyến khích con tham gia vào các hoạt động giải trí và xã hội khác ngoài học tập, như thể thao, âm nhạc, nghệ thuật, tình nguyện, vv. Điều này giúp con có thể giải tỏa áp lực học tập, giảm căng thẳng và tăng cường sự tự tin.

3, Lắng nghe và tạo sự gắn kết: Ba mẹ nên lắng nghe và tạo sự gắn kết với con, hỗ trợ con trong việc giải quyết các vấn đề và khó khăn trong cuộc sống. Điều này giúp con cảm thấy được yêu thương và sự quan tâm của ba mẹ.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Tuổi Dậy Thì được cho là Bướng, Nổi Loạn… Trong giai đoạn này con gặp rất nhiều những thay đổi về tâm lý, tính cách và không hiểu được chính bản thân mình… Con thường rất nhạy cảm, tổn thương với mọi thứ xung quanh và dễ dàng sa ngã vào những thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội…
Ba mẹ nên là người định hướng, tìm ra cho con nhũng phương pháp giúp con kiểm soát cảm xúc, tự tin, ngoan ngoãn, hiểu được chính mình cũng như mọi người xung quanh... từ đó sẽ tạo nên 1 nhân cách tốt, khi lớn lên con sẽ biết ơn và yêu ba mẹ rất nhiều.

TÌM HIỂU BỘ SÁCH THỰC HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH
TUÔI TEEN